Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà- cách nhận biết kẻ đó ra sao?

Nuôi ong tay áo, bí mật nhà riêng – cách nhận biết kẻ đó ra sao? NGUỒN GỐC CÂU ” NUÔI ONG TÂY ÁO , NUÔI KHUYẾN MÃI” Ai cũng cho rằng câu này có nghĩa là: Kẻ phản phúc, người chủ bị hại. Hãy cùng cafeduhoc tìm hiểu thềm về câu nói này:

Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà- cách nhận biết kẻ đó ra sao?
Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà- cách nhận biết kẻ đó ra sao?

Như vậy cũng không sai, nhưng cũng không đúng với bản gốc của nó.

1. “Nuôi ong tay áo”:

Thật ra không ai đi nuôi ong trong tay áo bao giờ, nó cắn cho chết à? Vậy tại sao lại nói “nuôi ong tay áo”?
Thật ra có một loại ong đen, làm tổ trên cành cây, tổ loại ong này xệ xuống như tay áo. Ngày xưa tay áo rộng chứ không gọn gàng như bây giờ. Gọi là ong tay áo vì hình dáng cái tổ giống tay áo người. Loại ong này được người đời cho là điềm rủi ro (như quạ đen), vì vậy người ta thường hun khói đuổi đi. Nói ong đen để phân biệt với một loại ong vàng, làm tổ giống hình đài sen, trông rất đẹp. Ong vàng được cho là mang đến may mắn nên không bị xua đuổi. Nuôi ong tay áo chỉ để ong tay áo trong khu nhà mình, thế nào cũng hại mình.

2.”Nuôi khỉ dòm nhà”:

.”Nuôi khỉ dòm nhà”: Xưa có đôi vợ chồng nọ nuôi khỉ, khỉ thường bắt chước người. Một hôm vợ chồng nọ luộc gà, con khỉ thấy được các thao tác ấy. Hôm sau cả hai vợ chồng lên rẫy, con khi ở nhà đun nước sôi bắt đứa trẻ nhỏ bỏ vào trong nồi như luộc gà làm đứa trẻ chết. Hai vợ chồng biết được thì đã quá muộn…Từ đó không ai nuôi khi mà để nó dòm vào trong nhà nữa, sợ nó bắt chước làm bậy.

Nói nuôi ong tay áo có nghĩa là nuôi kẻ phản phúc, gây họa cho gia chủ. Nói nuôi khỉ dòm nhà là nói nuôi kẻ thiếu trí tuệ, chỉ biết làm theo, không biết lợi hại cho gia chủ. Câu này phải hiểu thành hai vế mới đúng.

Hiểu theo nghĩa ngày nay là nặng nề hơn nguồn gốc ban đầu một tí. Và đáng lẽ chúng ta phải hiểu thành hai vế để chỉ hai loại đầy tớ khác nhau mới đúng nghĩa gốc.

Cách nhận biết kẻ đó ra sao?

Cách biết kẻ đó ra sao?
Cách nhận biết kẻ đó ra sao?

1. Lông mày đứt đoạn

Người sở hữu tướng lông mày đứt gãy hoặc chẻ đôi là người bội tín, dễ kết thù oán. Theo nhân tướng học, những người có kiểu lông mày này khi kết giao với người khác thường tính toán hơn thiệt.

Phụ nữ có tướng lông mày đứt đoạn là kiểu phụ nữ tuyệt tình, sống không coi trọng tình nghĩa. Đàn ông không nên cưới người phụ nữ có tướng mày này về làm vợ.

Tướng lông mày đứt đoạn, dù là ở nam hay nữ đều là tướng xấu

2. Xương mày nổi cao

Người có xương mày nổi cao, lộ rõ ra thường là người hành xử thô lỗ, ích kỷ, kiêu ngạo. Tướng người này chỉ biết giữ mà không biết mất. Sống trong một tập thể, người có xương mày nhô cao không coi trọng tình anh em, bè bạn. Họ chỉ màng đến vật chất và quyền lợi của các nhân.

Bạn không nên kết giao với tướng người như thế, bởi đây là người dễ vong ơn bội nghĩa.

3. Mũi lộ xương hoặc cong vẹo

Ở đàn ông, mũi đại diện cho sự nghiệp; còn ở phụ nữ, mũi đại diện cho phu vận. Tướng mũi đẹp cần đầy đặn, đoan chính, sống mũi thẳng.

Trong nhân tướng học, người có tướng mũi lộ xương hoặc cong, vẹo là người có tính cách cực đoan, ích kỷ. Đầu mũi nhọn mà lệch thì là người có tính cách độc ác. Tướng mũi lộ xương, ít thịt là kiểu người khó sống chung với người khác, số phận long đong, vất vả cả đời.

Phụ nữ có tướng mũi gầy, lộ xương thì tình duyên trắc trở, hôn nhân không hạnh phúc.

4. Mắt tam giác

Mắt được ví như cửa sổ tâm hồn, phản chiếu tính cách và suy nghĩ nội tâm của một người.

Trong nhân tướng học, từ mắt có thể đọc vị tính cách của một người rất chuẩn. Tướng mắt nhiều lòng trắng thì lòng dạ chủ nhân hiểm độc. Người có mắt tam giác thì có lối sống thực dụng, thích vật chất. Những người sở hữu kiểu mắt này thường không quan tâm tới người khác mà chỉ biết đặt lợi ích của bản thân lên trên hết, nhưng lại thích xu nịnh để có lợi cho mình.

Tướng mắt tam giác lòng dạ ích kỷ, hẹp hỏi, sẵn sàng phản bạn để mang lợi cho bản thân

Theo tướng số, tướng mắt tam giác là người bạn nên đề phòng, không nên kết thân.

5. Gò má nổi cao

Gò má trong nhân tướng học quyết tính tới số phận cũng như tính cách của con người.

Thuật tướng số cho rằng gò má cao là tướng hung. Nam hay nữ có gò má cao đều không tốt. Người có gò má cao thường sống thủ đoạn, hành sự hay sử dụng mưu mô để đạt tư lợi. Phụ nữ gò má cao thì khắc phu.

Nuôi ong tay áo nuôi cáo trong nhà- cách hiểu khác

Nuôi ong tay áo là gì?

Nuôi ong tay áo là gì?
Nuôi ong tay áo là gì?

Nuôi ong tay áo có nghĩa là nuôi kẻ phản phúc, gây họa cho gia chủ.

Trong tiếng anh, thành ngữ “Nuôi ong tay áo” được diễn tả qua nhiều hình tượng sau:

To let the wolf into the fold, nghỉa là “dẫn sói vào chuồng” (của đàn gia súc)

hay: Cherish a snake in one’s bosom (ôm rắn trong lòng)

hoặc: To set a fox to mind the geese (để cáo trông ngỗng).

Thật ra không ai dại mà đi nuôi ong trong tay áo bao giờ, “ong tay áo” ở đây chỉ loài ong
đen làm tổ trên cành cây, loại tổ ong này xệ xuống như ống tay áo. Tay áo ngày xưa thường được may rộng chứ không gọn gàng như bây giờ. Chính vì vậy, người ta gọi là vì hình dáng cái tổ của chúng giống như tay áo người.

Theo như người xưa, loại ong đen thường bị cho là điềm gở (như quạ đen), mỗi lần chúng xuất hiện thì người dân thường hun khói đuổi đi. Trái ngược với ong đen, loài ong vàng có tổ giống hình đài sen, trông rất đẹp được cho là mang đến may mắn cho người nhà nên không bị xua đuổi.

Do đó, “Nuôi ong tay áo” là chỉ để cho bầy ong tay áo sinh sống trong khu nhà mình, thế nào cũng gặp họa.

Nuôi khỉ dòm nhà là gì?

Tram nhà dò đường là gì?
Nuôi khỉ dòm nhà là gì?

Thành ngữ này bắt nguồn từ câu chuyện dân gian về đôi vợ chồng nọ nuôi khỉ. Vì khỉ thường bắt chước những việc làm của người. Một hôm vợ chồng ấy luộc gà, con khỉ thấy được các thao tác ấy. Ngày hôm sau cả hai vợ chồng lên rẫy, con khi ở nhà liền bắt chước chủ đun nước sôi, sau đó bắt đứa trẻ nhỏ bỏ vào trong nồi như luộc gà làm chết đứa trẻ. Từ sau câu chuyện đó, không còn ai nuôi khi mà để nó dòm vào trong nhà nữa, sợ nó bắt chước làm bậy.

Có thể lý giải câu thành ngữ “nuôi khỉ dòm nhà” nghĩa là nuôi kẻ thiếu trí tuệ, chỉ biết làm theo, không biết lợi hại cho gia chủ.

Hiểu theo nghĩa ngày nay là nặng nề hơn nguồn gốc ban đầu. Và đáng lẽ chúng ta nên hiểu thành hai vế để chỉ hai loại đầy tớ khác nhau mới đúng nghĩa gốc.

Những biến thể của câu thành ngữ “Nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà”

Ngày nay, có nhiều hiện tượng xã hội tréo ngoe, dẫn đến sự xuất hiện của nhiều biến thể khá thú vị.

Chẳng hạn như “Nuôi ong tay áo, nuôi cáo trong nhà”, “Nuôi ong tay áo, nhờ cáo trông gà”. Điểu này chứng tỏ những mức độ vụ việc có phần nghiêm trọng hơn rất nhiều.

Hạn chế như công an Nguyễn Thanh Hóa được xử lý rất khó chịu. Thân là Cục trưởng cảnh sát chống phạm tội sử dụng công nghệ cao tức là người được giao trọng trách giữ “cánh cửa” của lĩnh vực này, hãy quay lại tay cho hoạt động đánh bạc trực tuyến.